• Dấu ấn của phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 trong dòng lịch sử dân tộc nói chung cũng như Phật giáo Việt Nam nói riêng có thể lý giải bằng nhiều lập luận khác nhau, song điều quán xuyến, xuyên suốt và cốt lõi là ở chỗ phong trào đã vận dụng tối đa phương pháp bất bạo động trong suốt quá trình đấu tranh chống chế độ bạo trị Ngô Đình Diệm - “một chế độ mà kẻ thù của nhân dân đinh ninh rằng không một lực lượng nào dưới quyền thống trị của chúng dám đả động đến” (1) - trong đó nổi bật nhất chính là ngọn lửa Thích Quảng Đức được thắp lên giữa đường phố Sài Gòn ngày 11-6-1963. Bài viết này góp phần tìm hiểu giá trị đích thực của “Sức mạnh bất bạo động nhìn từ ngọn lửa Thích Quảng Đức”.
  • Bồ tát Thích Quảng Đức (1897-1963) tự thiêu cách đây đã 47 năm, nhưng ánh lửa từ bi cùng trái tim bất tử của Ngài vẫn còn tỏa sức sống trong lòng Đạo pháp và Dân tộc. Nhân dịp khánh thành Tượng đài Thích Quảng Đức tại TP.HCM, TNTS xin nhắc lại sự kiện lịch sử quan trọng này.
  • Sau những ngày quàn tại chùa Xá Lợi, thi hài Bồ tát Thích Quảng Đức được đưa ra An Dưỡng Địa, Phú Lâm hỏa thiêu Việc hỏa thiêu lẽ ra đã sớm hơn một ngày, nhưng có tin cảnh sát của chính quyền Ngô Đình Diệm sẽ có hành động ngăn chặn nên phải tạm hoãn
  • Các đệ tử và những người từng được gặp Bồ tát Thích Quảng Đức đều kể rằng bồ tát có ánh mắt hiền từ, đôi khi phảng phất nét buồn trầm lặng
  • Ngày 18-9, vừa qua, tại TP.HCM công trình Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức đã được khánh thành, nhắc mọi người nhớ lại sự kiện ngày 11-6-1963. Một di vật lịch sử vẫn còn được lưu giữ là chiếc xe đã chở Hòa thượng đến nơi tự thiêu, hiện được trưng bày tại chùa Linh Mụ, TP. Huế.
  • Chiếc xe nhãn hiệu Austin Westminster như một chứng nhân luôn nhắc nhở người đời sau đừng quên sự kiện bi hùng ngày 11/6/1963 của Phật giáo Việt Nam, của những người yêu nước Việt Nam.
  • GNO - Dịp này, môn đồ pháp quyến thành tâm thiết lễ trai tăng cúng dường - bày tỏ lòng tôn kính Tam bảo...
  • Có ba biến cố lịch sử cao điểm và quan trọng của phong trào tranh đấu Phật Giáo năm 1963, đó là Cái chết của tám Phật tử đêm 8 5 1963 tại đài phát thanh Huế, cuộc tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức ngày 11 6 1963 tại Sài Gòn và chiến dịch
  • Giác Ngộ - Từ Mỹ, Nguyễn Tri Ân, giáo sư Đại học Bates (Bates College) đã nhiều lần về Việt Nam (kể từ năm 1991) để nghiên cứu về văn hoá, mỹ thuật Phật giáo. Ông tâm sự: “Mình không phải là nhà khoa học-công chức bàn giấy nên phải đi, đi thực tế để nghiên cứu, tìm hiểu”.
  • Giác Ngộ - 33 năm trước, ngày 11-6-1963, Bồ tát Thích Quảng Đức đã tự thiêu, phản đối sự kỳ thị và đàn áp tôn giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm. Hình ảnh sáng ngời bất khuất đó đã được kịp ghi lại qua ống kính của một nhà nhiếp ảnh Việt Nam nổi tiếng, nhắc nhở một thời kỳ lịch sử của phong trào Tăng Ni Phật tử đấu tranh chống lại chế độ này. Trong một chiều tháng 5, chúng tôi đã đến thăm tác giả của bức ảnh - thầy Nguyễn Văn Thông, nghệ sĩ nhiếp ảnh, giảng viên Hội Nhiếp ảnh TP.HCM...
  • Ngay sau khi Thầy Quảng Đức tự thiêu, mọi người đã ngạc nhiên khi hay tin Trái tim của Thầy đã không bị thiêu hủy cùng ngọn lửa mặc dầu đã đưa vào lò thêu, lửa trong lò lên đến 4000
  • (GNO-Khánh Hòa): Sáng 20-4-Canh Dần, chư tôn đức Tăng Ni Phật giáo Khánh Hòa đã trang nghiêm cử hành Lễ tưởng niệm lần thứ 47 ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (20-4-nhuần Quý Mão – 20-4-Canh Dần) và hiệp kỵ các Thánh tử đạo, tại chùa Long Sơn, trụ sở THPG Khánh Hòa và tại Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức.
  • Ai sống trong thời 1963 và được chứng kiến cảnh tượng bi tráng độc nhất vô nhị này, đều biết khi Bồ Tát Thích Quang Đức tự thiêu tại ngã tư Phan Đình Phùng Lê Văn Duyệt nay là ngã tư đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách Mạng Tháng Tám toàn thân ngài không
  • Ngày 19-4 âm lịch của 54 năm trước (10-6-1963), ngài Thích Quảng Đức sau khi để lại những lời nguyện tâm huyết đã vị pháp thiêu thân, thức tỉnh lương tri của nhân loại về tiềm lực siêu nhiên, khả năng tự chủ vượt lên các quy ước thông thường của con người
  • GNO - ĐĐ.Thích Nhuận Pháp, Chánh thư ký BTS PG thị xã Ninh Hòa đã cung tuyên tiểu sử Bồ-tát...
  • GNO - Sáng nay, 15-5 (20-4-Đinh Dậu), chùa Đức Hòa - văn phòng BTS PG thị xã Ninh Hòa tổ chức...
  • GN - Lên 7 tuổi, Ngài được song thân cho xuất gia thụ giáo với Hòa thượng Như Đạt - Minh Lý...
  • Hòa thượng Thích Quảng Đức, pháp danh Thị Thủy, pháp tự Hành Pháp, thế danh Lâm Văn Tuất, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh chị em, thân phụ là cụ Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là cụ bà Nguyễn Thị Nương.
  • Chính tinh thần ngọn lửa Bồ Tát Thích Quảng Đức đã hun đúc nên sức mạnh của Tăng Tín Đồ Phật giáo trên từng cửa đời tu tập và giữ gìn ngọn cờ ngũ sắc thiêng liêng trong một quảng thời gian khá dài, phần lớn đều chạm mặt với nghịch duyên mang nhiều tên gọi
  • (GNO-TP.HCM): Sáng 27-5, trong không khí vui mừng của mùa Phật đản PL.2554 và để tỏ lòng tri ân đến cáccác bậc tiền nhân có công với Đạo pháp và Dân tộc, chư tôn giáo phẩm BTS THPG TP.HCM đã trang trọng đặt vòng hoa tưởng niệm tại Tháp Bồ tát Thích Quảng Đức (Q.3), Tượng đài Bác Hồ, Tượng đài Quách Thị Trang (Q.1).

Tây An Cổ Tự トo Huy dã¹ng Ngủ sÃƒÆ Phật giáo tây 43 đại thừa diệu pháp liên hoa kinh Nguy Ngay MÃÅ Sóc ấm Từ Hòa ÄÆ Cỏ ï¾ ï¼ ï¾ ï½ 佛頂尊勝陀羅尼 Những Không hẳn lúc nào cũng là thuốc tinh thần tuệ giác văn thù phần i bổ Nhà hàng Hoan Hỷ địa điểm ăn 慈恩传 敕命玄奘法師充任上座 dai luan su vo truoc hoẠ忉利天 Sự banh dâm chùm giai phap van nan cho bao luc gieo hat tuu tam hoc phat vấn đề Ăn bí ngòi tốt cho sức khỏe như tỉnh phÕ kẻ háºu Tẩy Lễ húy kỵ cố Ni trưởng khai sơn tổ nhá nguồn gốc lễ phật đản và những nghi nữ THICH QUANG DUC